Đất trồng cây được bộ phận kiểm kê đất đai Nhà nước xếp vào nhóm đất nông nghiệp. Cụ thể, loại đất này cũng được dùng cho mục đích trồng trọt nhưng các giống cây trồng sinh trưởng trên các mảnh đất này đều là cây cho thu hoạch trong nhiều năm.
Xoay quanh vấn đề lệ phí, thủ tục nhà đất Thủ Đức để thực hiện chuyển đổi đất trồng cây lên đất ở mà nhiều người quan tâm, Vamihomes sẽ giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây.
Trong nhà đất Thủ Đức, có mấy nhóm đất trồng cây?
Đất trồng cây trong nhà đất Thủ Đức được chia thành 4 nhóm. Cụ thể:
- Đất trồng cây công nghiệp: chuyên phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong nước cũng như xuất khẩu. Các loại nguyên liệu này thường phải qua sơ chế, chế biến để thành các mặt hàng lưu thông ra thị trường. Điển hình về đất trồng cây công nghiệp ở nhà đất Thủ Đức là các vùng trồng cà phê, chè, ca cao, cao su,..
- Đất trồng cây ăn quả: các loại đất nông nghiệp. Một số loại cây ăn quả: bưởi, cam, sầu riêng,…
- Đất trồng cây dược liệu: là cho sản phẩm làm dược liệu như hồi, quế, đỗ trọng, long não, sâm,…
- Đất trồng cây gỗ: cây xoan, bạch đàn, xà cừ, keo, hoa sữa, lộc vừng,…
Đất trồng cây tại nhà đất Thủ Đức có được xây nhà không?
Theo điều 6 Luật Đất đai 2013 quy định các nguyên tắc sử dụng đất như sau:
“1. Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất.
2. Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh.
3. Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan”.
Như vậy, người sử dụng đất tại nhà đất Thủ Đức phải sử dụng đúng mục đích ghi trong giấy chứng nhận, trường hợp muốn xây dựng nhà ở phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chỉ được xây dựng nhà ở khi có quyết định có phép chuyển mục đích sử dụng đất.
Tuy nhiên, không phải lúc nào làm đơn xin phép thì cũng được chuyển mục đích đất vì cơ quan nhà nước dù có thẩm quyền mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai.
Thủ tục chuyển đất trồng cây sang đất ở
Để được phép xây dựng nhà ở thì hộ gia đình, các nhân phải xin phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tại nhà đất Thủ Đức như sau:
Chuẩn bị hồ sơ:
- Đơn xin phép
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà đất Thủ Đức, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Trình tự thực hiện:
Bước 1. Nộp hồ sơ
Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có đất cụ thể tại TP. Thủ Đức.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ
Bước 3. Giải quyết yêu cầu
*Lưu ý: Trong giai đoạn này cơ quan thuế sẽ gửi thông báo thực hiện nghĩa vụ tài chính, khi nhận được thông báo hộ gia đình, cá nhân nộp tiền theo thời hạn và số tiền trên thông báo
Bước 4. Trả kết quả
Thời hạn giải quyết: Không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, không quá 25 ngày đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn. Thời gian trên không tính các ngày nghỉ, lễ, tết, thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất.
Tiền sử dụng đất phải nộp khi chuyển đất trồng cây sang đất ở nhà đất Thủ Đức
Theo điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định: Chuyển từ đất nông nghiệp được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng mức chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tiền sử dụng đất xác định như sau:
Tiền sử dụng đất phải nộp = Tiền sử dụng theo giá đất ở – Tiền sử dụng theo giá đất nông nghiệp
Ví dụ:
Gia đình Ông B tại Linh Trung, Tp. Thủ Đức, Tp. HCM được UBND Tp Thủ Đức cho phép chuyển 300m2 đất trồng cây sang đất ở. Vị trí thửa đất là đoạn bến đò, theo bảng giá đất nhà đất Thủ Đức thì đất nông nghiệp là 60.000 đồng/m2, đất ở nhà đất Thủ Đức là 130.000 đồng/m2. Như vậy số tiền phải nộp được xác định như sau:
Tiền sử dụng đất nhà đất Thủ Đức:300 x 130.000 – 300 x 60.000 = 21.000.000 đồng
Như vậy, ở nhà đất Thủ Đức để tính được số tiền sử dụng đất phải nộp thì người sử dụng đất phải nắm rõ:
– Vị trí thửa đất được phép chuyển;
– Bảng giá đất của từng địa phương nhà đất Thủ Đức
Trên đây là những thông tin về thủ tục chuyển đổi đất cây trồng sang đất ở trên thị trường nhà đất Thủ Đức. Vamihomes mong rằng bài viết sẽ giúp các bạn có thêm thông tin và quá trình chuẩn bị chuyển đổi thành đất một cách nhanh chóng nhất.